Hiện nay, nhu cầu sử dụng cầu trục được người tiêu dùng ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống.Với nhiều người, công trình lần đầu sử dụng hoặc chưa biết đến sản phẩm cầu trục. Trong bài viết hôm nay, Vinamac chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn. Về quy trình kiểm tra sau lắp ráp cầu trục trước khi đưa đến người tiêu dùng nhằm đảm bảo an toàn.
Bỏ túi ngay: các lưu ý khi làm việc với cầu trục bạn nhé!
Các bước kiểm tra sau lắp ráp cầu trục
Để có thể đảm bảo được độ an toàn cao cho các thiết bị. Thì chúng ta cần phải trải qua các quy trình thử nghiệm và các bước thực hiện như:
Quy trình thử nghiệm trong quá trình kiểm tra sau lắp ráp cầu trục:
- Tiến hành kiểm tra, đảm bảo độ an toàn cao khi dùng của toàn bộ hệ thống của cầu trục. Kiểm tra các mối hàn, ốc vít tại những vị trí quan trọng.
- Các công tắc, công tơ đều phải được kiểm tra kỹ lưỡng, nhằm giảm được hành di chuyển của xe con, xe cầu.
- Tiến hành điều chỉnh rơ le phải đảm bảo tỉ lệ % dòng điện không được vượt quá 29%. Cần kiểm tra các thiết bị điện được dùng trong cầu trục.
Trình tự các bước kiểm tra như sau:
Bước 1: Kiểm tra các hệ thống cầu trục , kiểm tra kỹ lưỡng các mối hàn,… . Đặc biệt chú trọng đến các mối hàn vị cầu xe con.
Bước 2: Kiểm tra sự hoạt động của ác nút nguồn như: công tắc, công tơ hạn chế hành trình di chuyển xe con, xe cầu.
Bước 3: Tiến hành kiểm tra sơ bộ các công việc dưới đây trước khi thực hiện việc chạy thử:
- Kiểm tra các công tắc điện, nguồn điện
- Các thông số mạch điện đã đúng quy định chưa
- Kiểm tra sự hoạt động nhanh như thế nào
- Kiểm tra lại toàn bộ các mối hàn , tất các thiết bị an toàn,…
Bước 4: Tiến hành chạy thử: Để quá trình chạy thử được hoàn hảo tuyệt đối và có độ an toàn cao trong khi sản xuất trong xưởng. Thì bạn cần phải trải qua quá trình thử nghiệm sơ bộ và thử nghiệm định kỳ. Và những quá trình đó là như thế nào thì cùng khám phá phần tiếp theo ngay sau đây nhé!
- Thử tải tĩnh: Được tiến hành tại vị trí bất lợi cho cầu trục nhất. Thử nghiệm tĩnh thường kéo dài trong vòng 10 phút. Nếu đó đạt tiêu chuẩn khi sau 10 phút mà độ cao của tải trọng không thay đổi và không thấy hiện tượng bất thường xảy ra.Với việc thực hiện thử tải tĩnh giúp chúng ta kiểm tra được độ bền chung của máy trục chung và tổng quát các chi tiết.
- Thử tại động: kiểm tra tất cả các cơ cấu cầu trục, của cột đỡ, đường ray.
- Thử nghiệm định kỳ: được thực hiện sau một chu kỳ làm việc của cầu trục.
Làm thế nào để có thể phân loại các thiết bị cầu trục? Bạn có biết?
Với quy trình và các bước thử nghiệm trên, thì chắc hẳn bạn cũng đã rõ về quá trình kiểm tra cầu trục sau khi lắp ráp?. Nếu quý khách hàng còn có vấn đề cần thắc mắc cần được giải quyết. Vui lòng hãy liên hệ với Công Ty TNHH đầu tư máy xây dựng Việt Nam Vinamac. Để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.